Lưu trữ Danh mục: Giải Đáp

Đọc Kinh Thánh để cầu nguyện?

Hỏi: Kinh thánh rất cần thiết và nhiều lần cha sở con nhắc giáo dân siêng năng đọc Kinh Thánh (cha có mua Kinh Thánh Tân Uớc tặng cho mỗi gia đình). Nhưng có rất nhiều điều trong Kinh Thánh (các dụ ngôn, lời nói và việc làm của Chúa Giêsu khi thì nhân từ, khi thì nghiêm khắc…) con đọc không thể hiểu và vì không hiểu nên cũng không thể cầu nguyện được. Xin cha giúp cho con có cách nào đọc Kinh Thánh để cầu nguyện (dù không hiểu hết) không cha? Và làm gì để thích đọc Kinh Thánh mỗi ngày? Con cám ơn cha.

Ai có quyền giải thích Kinh Thánh?

Một thực tế là giáo dân rất ít nói về Kinh Thánh cho người khác. Thậm chí nhiều người tách Kinh Thánh hoặc Lời Chúa hoàn toàn với đời sống của mình. Tuy là người có đạo, nhưng Kinh Thánh là cái gì đó vẫn còn rất xa lạ với nhiều người. Cũng có người cho rằng giải thích Kinh Thánh là công việc của các linh mục hoặc các nhà chuyên môn. Một lý do nữa: tôi sợ nói về hoặc giải thích Kinh Thánh, vì không được phép của Giáo hội. Bài viết dưới đây chúng ta không đi vào khoa chú giải Kinh Thánh vốn rất phức tạp, nhưng tiếp cận vài cách giải thích Kinh Thánh theo truyền thống của Giáo hội.

Đâu là điểm khác biệt giữa đạo Công Giáo và Tin Lành trong lĩnh vực am hiểu Kinh Thánh?

Hỏi: Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ đạo Công Giáo chưa hoặc rất ít đọc Kinh Thánh nên sự hiểu biết về Kinh Thánh vô cùng hạn chế. So sánh với đạo Tin Lành thì họ học Kinh Thánh rất thuộc và cũng tìm hiểu rất sâu về Kinh Thánh. Vậy đâu là điểm khác biệt giữa đạo Công Giáo và Tin Lành trong lĩnh vực am hiểu Kinh Thánh?

Nên làm gì với một cuốn Kinh thánh đã cũ và hư hỏng

Trong chuyên mục hỏi đáp trên trang mạng O São Paolo của Tổng giáo phận São Paulo, trong tuần này cha Cido Pereira đã trả lời cho một độc giả câu hỏi như sau:

Ý nghĩa và mục đích của việc học giáo lý bao đồng là gì?

Tại sao lại gọi là Bao đồng mà không phải là một từ khác (ví dụ như giáo lý Kinh Thánh). Lợi ích của việc học bao đồng là gì?

Nếu ngày Giáng Sinh 25/12 rơi vào thứ Bảy hay thứ Hai thì luật dự lễ buộc được quy định thế nào?

Theo giáo luật điều 1246, các Chúa Nhật quanh năm và lễ kỷ niệm Ngày Sinh Chúa Giêsu Kitô đều là những ngày lễ buộc chính yếu trong đời sống Giáo Hội. Nhưng nếu ngày 25/12 rơi vào thứ Bảy (ví dụ năm 2021) thì lễ chiều hôm ấy có thay thế cho lễ Chúa Nhật, hay nếu 25/12 rơi vào thứ Hai (ví dụ 2017) thì lễ chiều Chúa Nhật 24/12 có thay thế cho lễ Giáng Sinh được không?

“Chầu lượt” được bắt nguồn từ đâu?

Theo sử liệu, việc này đã phát xuất từ Milanô, một thành phố ở Bắc Italia (nước Ý) vào năm 1534 do một Linh mục dòng Phanxicô tên là Cha Giuse Piantanida da Fermo. Trong thời gian đó, thành Milanô phải trải qua những cuộc chiến tranh tàn tệ, Cha Giuse đã yêu cầu các công dân của thành hãy ngước mắt lên trời để tìm sự giải cứu. Ngài đã tổ chức việc Chầu Thánh Thể liên tiếp 40 giờ liền.

Nếu người không Công Giáo cũng có thể được cứu độ, thì tại sao phải loan báo Tin Mừng?

Trước đây không lâu, tôi nhận được 2 câu hỏi từ 2 người với quan điểm khác nhau, một người Công Giáo đã không còn giữ đạo và một người Công Giáo nhiệt thành bảo thủ. Người đã không còn giữ đạo, không hài lòng về việc tôi tin rằng đức tin Công Giáo là duy nhất và chính xác để dẫn đến ơn cứu độ, hỏi tôi rằng phải chăng tôi tin chỉ có người Công Giáo mới được cứu rỗi. Người còn lại thì không hài lòng vì việc tôi đánh giá cao những Kitô hữu ngoài Công Giáo như Billy Graham hay C.S. Lewis, cũng hỏi tôi rằng vậy có cần thiết phải truyền giáo không nếu những người ngoài Công Giáo cũng có thể được cứu độ. Câu trả lời của tôi với cả 2 trường hợp đều giống nhau: Đó là chuyện phức tạp.