Lưu trữ Danh mục: Giáo Lý

Việc Tôn Kính Thánh Tâm Chúa Giêsu Có Khác Với Việc Tôn Kính Lòng Chúa Thương Xót Không?

Chúng ta đang ở trong Tháng Sáu, được dành để kính Thánh Tâm Chúa Giêsu. Từ ngày 23 tháng 5 năm 2000, được sự chấp thuận của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Thánh Bộ Phụng Tự đã ra quyết định chọn Chúa Nhật II Phục Sinh là “Chúa Nhật kính Lòng Chúa Xót Thương”; Cách đặc biệt hơn, năm nay (2017) cũng là Năm Thánh Lòng Thương Xót. Vậy hai việc tôn kính này có gì giống nhau và có gì khác nhau?

Công chính hóa là gì?

Vào 31 Tháng Mười 1999, một bản tuyên cáo chung được ký kết giữa Giáo hội Công giáo và Giáo hội Luther về sự công chính hóa. Công chính hóa là gì? Nó có tầm quan trọng gì đối với đức tin Kitô giáo hay không?

Lời Chúa có nghĩa là gì?

Thượng hội đồng Giám mục thế giới nhóm họp vào tháng 10/2008 sẽ bàn về Lời Chúa. Lời Chúa là gì? Tại sao trong Thánh Lễ, sau khi đọc bài Sách Thánh, linh mục tung hô “Đó là Lời Chúa”? Có phải Lời Chúa là Kinh thánh không?

Làm việc tông đồ là gì?

Nhiều người nói rằng họ đi làm việc tông đồ. Làm việc tông đồ là làm cái gì vậy? Trước khi bàn về ý nghĩa của “việc tông đồ” hoặc “hoạt động tông đồ”, chúng ta cần tìm hiểu ý nghĩa của tiếng “tông đồ” đã. Thường các tông đồ được hiểu là các môn

Mầu nhiệm là gì?

Trong các bài giảng, các cha thường nói tới các mầu nhiệm của đạo công giáo. Mầu nhiệm là cái gì? Có bao nhiêu mầu nhiệm? Thực ra không phải chỉ có trong các bài giảng, chúng ta mới nghe nói tới các mầu nhiệm (= MN). Đôi khi trong kinh nguyện chúng ta cũng

Ăn chay hay ăn chơi?

Chúa nhật thứ Tư mùa Chay được đặt tên là Chúa nhật “Laetare” (Vui lên đi), dường như mang tính cách xả hơi sau khi đã trải qua một nửa chặng đường đền tội. Tuy nhiên, so với các tôn giáo khác, xem ra việc ăn chay trong Kitô giáo có vẻ “ăn chơi”, chứ đâu có gì khắc khổ! Phải chăng đó là do kỷ luật chay tịnh của Kitô giáo lỏng lẻo, hay bởi vì các tín hữu không thực hành việc ăn chay cách nghiêm túc?

Các Nghĩa của Thánh Kinh

Theo một truyền thống cổ xưa, có thể phân biệt hai nghĩa của Thánh Kinh: nghĩa văn tự và nghĩa thiêng liêng. Nghĩa thiêng liêng lại được chia thành nghĩa ẩn dụ, nghĩa luân lý và nghĩa dẫn đường. Sự hoà hợp sâu xa của bốn nghĩa này đem lại cho việc đọc Thánh Kinh cách sống động trong Hội Thánh tất cả sự phong phú của nó.